Tiếng anh lớp 11 Unit 7 Further Education (Part 3-Skills) – Giáo dục nghề (Phần 3-Kỹ năng)

Tiếng anh lớp 11 Unit 7 Further EducationTiếng anh lớp 11 Unit 7 Further Education

Mời các bạn xem phần tiếp theo của bài viết Tiếng anh lớp 11 Unit 7 Further Education (trang 18-29 SGK)

Tiếng anh lớp 11 Unit 7 Further Education

SKIILS: KỸ NĂNG

READING: ĐỌC (TRANG 22 SGK)

1. Look at the table of the British state-run education system. Can you make a similar table for the education system of Viet Nam?
(Xem bảng mô tả hệ thống giáo dục công lập Anh Quốc. Lập một bảng tương tự cho hệ thống giáo dục Việt Nam.)
School Age Examination
Kindergarten 3-5
Primary school 6-10
Lower secondary school 11-14
Upper secondary school 15-17 GCSE
2. Quickly read the text. Choose the best heading for it.
(Đọc nhanh bài đọc. Chọn tiêu đề đúng nhất cho bài.)

Tại Vương quốc Anh, học sinh có nhiều cơ hội tiếp tục thực hiện ước mơ học vấn sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Không chỉ học sinh nước Anh, học sinh các nước trên thế giới đã và đang theo đuổi các chương trình đào tạo ở bậc đại học tại Anh để lấy bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ vì các bằng này được đánh giá rất cao trên toàn thế giới.

Để chuẩn bị cho bậc đại học tại một trường đại học hoặc cao đẳng ở Anh quốc, học sinh cần phải có các văn bằng như A-level hay bằng Tú tài quốc tế (IB).

Tiếp :

A-level – chứng chỉ giáo dục phổ thông, là bằng tốt nghiệp cấp trung học cơ sở và được công nhận trên toàn thế giới. Học sinh được yêu cầu chọn ba hoặc bốn môn như toán, hóa, sinh, địa lý, lịch sử… nhằm giúp họ chuẩn bị cho bậc học đại học. Họ phải học các môn này trong vòng 2 năm và thi lấy chứng chỉ AS và A2 tương ứng vào cuối mỗi năm học.

Văn bằng thay thế cho A-level là bằng tú tài quốc tế IB, chứng nhận trình độ học vấn ở 6 hoặc 7 môn học; trong đó toán, tiếng mẹ đẻ và lý thuyết về tri thức là các môn bắt buộc. Lý thuyết về tri thức được học trong 2 năm nhằm mở rộng hiểu biết của học sinh về sự tương tác giữa các môn học khác nhau tại trường. Chương trình hiện được triển khai ờ hơn 200 trường trung học, cao đẳng công lập và dân lập tại Anh quốc.

Học sinh nói tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Anh cần phải thi lấy chứng chỉ về ngôn Anh như IELTS trước khi nộp đơn xin học bất kỳ một khóa học nào ở bậc đại học. Bài thi IELTS có hai dạng: học thuật (academic) và không học thuật (general training). Học nên hỏi trường nơi họ nộp đơn xem họ cần có chứng chỉ ở dạng thi nào.

=> Đáp án b. Preparing for higher education in the Uinted Kingdom.

3. Match each of the words with its meanings. Use a dictionary, if necessary.
(Ghép với nghĩa của nó. Sử dụng từ điển nếu cần.)

1.d, 2.c, 3.e, 4.a, 5.b

4. Read the text again. Decide if the following statements are true (T), false (F), or given (NG). Tick the correct boxes.
(Đọc lại bài, sau đó quyết định những câu dưới là đúng (T), sai (F), hoặc không rõ thông tin (NG). Đánh dấu chọn vào các ô.)

1. NG

2. F

3. F

4. F

5. T

Dịch:

1. Ở Anh, có rất nhiều cơ hội để học sinh theo đuổi việc học nghề.

2. Chỉ có sinh viên người Anh mới được phép theo đuổi nền giáo dục đại học ở Anh.

3. Toán học và Hóa học là các môn bắt buộc cho trình độ A-level.

4. Sau khi hoàn thành trình độ A, sinh viên phải tham gia Chương trình Diploma của IB.

5. Học sinh có tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Anh phải thi một bài kiểm tra Tiếng Anh.

5. Work in pairs. Discuss how you can prepare for higher education in the UK.
(Làm bài tập theo cặp. Thảo luận cách thức chuẩn bị cho việc học đại học ở Anh Quốc)

Do you know the school year in the ƯK is organised?

What are the common types of examinations in the UK?

What are some of the best universities in the UK?

How can you find the most appropriate course for you?

What kind of skills do you need?

Dịch:

Bạn có biết năm học ở Vương quốc Anh được tổ chức chứ?

Các loại kỳ thi phổ biến ở Anh là gì?

Một số trường đại học tốt nhất ở Anh là gì?

Làm thế nào bạn có thể tìm thấy khóa học thích hợp nhất cho bạn?

Bạn cần những loại kỹ năng nào?

SPEAKING: NÓI (TRANG 23 SGK)

1. Match the phrases with the descriptions to make sentences.
(Ghép các cụm từ bên dưới với phần mô tả để tạo thành câu hoàn chỉnh.)
1-c, 2-e, 3-a, 4-b, 5-d
Dịch:
1. sinh viên đại học – sau một khóa học chuyên môn dẫn đến bằng cử nhân

2. đào tạo từ xa – cho phép sinh viên tự làm việc tại nhà hoặc tại văn phòng, tiếp cận các tài liệu và giao tiếp với gia sư và sinh viên khác qua mạng máy tính.

3. sinh viên theo học chương trình trao đổi đào tạo – đi đến một nước ngoài để học tập trong một khoảng thời gian như một phần của một chương trình giữa hai tổ chức.

4. khóa học theo học chế tín chỉ – cho phép sinh viên quản lý tiến độ học tập của họ miễn là họ đóng được đủ các khoản theo yêu cầu.

5. dịch vụ lưu trữ đám mây – là một mạng lưới các máy chủ trên Internet, được sử dụng để lưu trữ, quản lý và xử lý dữ liệu.

2. Choose the correct phrases (a-f) to complete the conversation.
(Chọn các cụm từ đúng nhất từ a-f để hoàn thành đoạn hội thoại.)

1-b, 2-e, 3-a, 4-f, 5-d, 6-c

Kevin: Xin chào mọi người. Chủ đề thảo luận của chúng ta hôm nay là giáo dục dạy nghề. Minh ơi, cậu có muốn bắt đầu trước không?

Minh: Ồ, tớ nghĩ rằng vào đại học sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ là sự lựa chọn tốt nhất cho chúng ta. Học đại học sẽ mang lại cho chúng ta thêm kiến thức và kĩ năng tư duy phản biện. Thêm vào đó, một tấm bằng cử nhân sẽ giúp chúng ta tìm việc dễ dàng hơn.

Kevin: Thế còn bạn, Anna. Bạn thích hình thức học trên mạng hay học từ xa?

Minh: Các khóa học nghề hay học thuật?

Anna: Ồ, tớ nghĩ rằng tớ thích khóa học nghề nghiệp cơ bản. Tớ nghĩ tớ cần học một số kĩ năng nghề nghiệp trước. Sau đó tớ có thể quyết định liệu tớ có muốn theo học đại học hay không?

Mai: Tớ hoàn toàn đồng ý với Anna. Bây giờ còn có những khóa học bán thời gian, những khóa học này cho phép người trẻ theo đuổi việc học đại học trong khi làm việc. Chúng ta có thể học một cách độc lập và đóng học phí.

Minh: Đúng vậy. Tớ thích các khóa học trên mạng và các khóa học từ xa. Với sự phát triển của mạng Internet, chúng ta không cần phải là một học sinh học trong khuôn viên trường. Chúng ta có thể vừa làm vừa học.

Tiếp :

Mai: Có phải cái mà chúng ta gọi là “học trên mây” đúng không? Đúng vậy. Đó là một thuật ngữ mới. Thêm vào đó, hầu hết các khóa học bây giờ đều theo hệ thống tín chỉ, điêu này mang lại sự linh hoạt trong lịch trình học tập.

Minh: Một điều nữa cần xem xét đó là sự sẵn có của các chương trình trao đổi học sinh. Đây là những cơ hội tuyệt vời dành cho học sinh đi du lịch và mở rộng kiến thức hay trải nghiệm những nền văn hóa mới.

Kevin: Vậy, nói tóm lại, có rất nhiều loại hình học tập dành cho chúng ta trong việc học nghề – học tại trường hay học trên mây, học chính quy hay học bán thời gian và học theo chương trình trao đổi học sinh. Chúng ta thật may mắn!

3. Read the conversation again and answer the questions. (Đọc lại đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi.)

1. Because education will help students to gain more knowledge and critical thinking skills and a bachelor’s degree will help them to find a job more easily.

2. Because students need some skills for getting a job before they can decide if they want to pursue and undergraduate degree or not.

3. They are campus-based, part-time, full-time, and online.

4. “Cloud” learning allows students to work and study simultaneously.

5. They provide students with more flexible programmes and schedules.

Dịch:

1. Tại sao Minh lại cho rằng theo học đại học sau khi tốt nghiệp trung học là lựa chọn tốt nhất?

Bởi vì giáo dục đại học sẽ giúp sinh viên có thêm kiến thức và kỹ năng tư duy phê bình và bằng cử nhân sẽ giúp họ tìm được việc làm dễ dàng hơn.

2. Tại sao Anna thích lựa chọn các khoá học hướng nghiệp hơn?

Bởi vì sinh viên cần một số kỹ năng để có được một công việc trước khi họ có thể quyết định xem họ muốn theo lấy bằng đại học hay không.

3. Cách thức tham gia các khoá học được đề cập trong đoạn hội thoại là gì?

Họ là dựa trên cơ sở, bán thời gian, toàn thời gian, và trực tuyến.

4. Một trong những ưu điểm của đào tạo trực tuyến dựa trên công nghệ điện toán đám mây là gì?

Học ‘Cloud’ cho phép học sinh làm việc và học tập đồng thời.

5. Các khoá học theo học chế tín chỉ có lợi cho học sinh như thế nào?

Họ cung cấp cho sinh viên các chương trình và lịch trình linh hoạt hơn.

4. Work in groups of four. Practice the conversation.
(Tập nói lại đoạn hội thoại theo nhóm bốn học sinh.)
5. Work in groups of four. Discuss your choices and preferences for further education. Use the expressions in the conversation.
(Làm việc theo nhóm 4 người. Thảo luận về sự lựa chọn của bạn và những ưu điểm của giáo dục nghề.)

I have decided to enter university after graduating from secondary school for the following reasons:

– It doesn’t mean that I will get a job easily if I have an university degree but it will open up more options to me.

– It is the only way for me to follow my dream of being a doctor. If you want to get a career, not just a job, you must have a degree which allows you to progress in your career faster than without a degree.

– With degrees, I can track my career, I can work at a higher level, then I can earn more money.

– Studying for a decree teaches me to be an independent thinker, how to work in a team, how to communicate well with others…

Dịch:

– Tôi đã quyết định vào trường đại học sau khi tốt nghiệp trung học vì những lý do sau:

– Không có nghĩa là tôi sẽ có được việc làm một cách dễ dàng nếu tôi có bằng đại học nhưng nó sẽ mở ra thêm nhiều lựa chọn cho tôi.

– Đó là cách duy nhất để tôi thực hiện ước mơ trở thành bác sĩ của mình. Nếu bạn muốn có một nghề nghiệp, bạn phải có bằng cấp cho phép bạn tiến bộ trong sự nghiệp nhanh hơn mà không có bằng cấp.

– Với bằng cấp, tôi có thể theo sự nghiệp của mình, tôi có thể làm việc ở trình độ cao hơn, sau đó tôi có thể kiếm được nhiều tiền hơn.

– Học một sắc lệnh dạy tôi thành một nhà tư tưởng độc lập, làm thế nào để làm việc cùng một đội, làm thế nào để giao tiếp tốt với người khác …

LISTENING: NGHE (TRANG 24 SGK)

1. Look at the pictures of these students. Where do you think they are? What are they doing?
(Hãy xem những bức tranh về những sinh viên này. Em thử nghĩ xem họ đang ở đâu? Họ đang làm gì?)

Look at the Vietnamese traditional dress they are wearing. They are learning about: Vietnamese culture.

Vietnamese and international students are talking cheerfully. They are getting to know one another.

Dịch:

– Nhìn vào trang phục truyền thống Việt Nam họ mặc. Họ đang học về: văn hoá Việt Nam.

– Sinh viên Việt Nam và sinh viên quốc tế đang vui vẻ nói chuyện. Họ đang tìm hiểu nhau.

2. Listen to an international student studying in Viet Nam. He is talking about his experience of pursuing higher education abroad. Take notes about each point below.
(Hãy nghe đoạn ghi âm kể về một sinh viên quốc tế đang học tập tại Việt Nam. Bạn ấy kể lại kinh nghiệm theo học đại học ở nước ngoài. Ghi chú ở mỗi điểm bên dưới.)

Good morning everyone. My name is David. I come from Canada and I have been done an undergraduate course in Viet Nam for two years. Today I’d like to share with you my study-abroad experience.

Well, my experience in Viet Nam has been great so far. My classes take place at the University of Social Sciences and Humanities in Hanoi.

I’m taking courses in Vietnamese history and economic development. The faculty staff are very friendly and helpful, and the programme coordinator is very organized, knowledgeable and thorough. He is always available for any emergencies, making sure that I have everything I need.

I live with a host family and have my own room, which is comfortable and clean, and has Internet.

When I first arrived, I was completely over the moon with everything, but then I realised that I was experiencing a culture shock. Luckily, I had the support of my host family. Since I came, I’ve been included in all family gatherings and outings. I also took an intensive Vietnamese language course and at the end of the first year, I was able to freely communicate with my host family in Vietnamese. This also helped me integrate with the local culture. Viet Nam is quite a safe country although the roads are a bit dangerous. I was really worried when I used a friend’s motorbike to get around the city.

Things are not expensive here so I can easily live on a student’s budget. I usually eat breakfast and dinner with my host family, and lunch with my Vietnamese fellow students. Vietnamese food is very healthy and delicious, and I have my favourite dishes. I’ll miss my host mum’s cooking very much when I go back home!

I think this programme of study has been worthwhile. I’ll return home as a much stronger, confident and culturally sensitive person.

Dịch:

Chào buổi sáng mọi người. Tên tôi là David. Tôi đến từ Canada và tôi đã theo một khóa học đại học ở Việt Nam trong hai năm. Hôm nay tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm học tập ở nước ngoài.

Vâng, kinh nghiệm của tôi ở Việt Nam cho đến nay thật tuyệt vời. Các lớp học của tôi được học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

Tôi đang theo học các khóa học về lịch sử Việt Nam và phát triển kinh tế. Các giảng viên rất thân thiện và tốt bụng, và quản lý viên chương trình là rất có tổ chức, hiểu biết và chu đáo. Anh ấy luôn sẵn sàng cho bất kỳ trường hợp khẩn cấp nào, đảm bảo rằng tôi có mọi thứ tôi cần.

Tôi sống với một gia đình chủ nhà và có phòng riêng, tiện nghi và sạch sẽ, và có Internet.

Lần đầu tiên đến, tôi đã hoàn toàn tràn ngập mọi thứ, nhưng sau đó tôi nhận ra rằng tôi đã trải qua một cú sốc văn hóa. May mắn thay, tôi đã có sự hỗ trợ của gia đình chủ nhà. Kể từ khi tôi đến, tôi đã được tụ họp gia đình và đi chơi. Tôi cũng đã theo học tiếng Việt chuyên sâu và vào cuối năm đầu tiên, tôi đã có thể tự do liên lạc với gia đình bản xứ bằng tiếng Việt. Điều này cũng giúp tôi hòa nhập với nền văn hóa địa phương. Việt Nam là một quốc gia khá an toàn mặc dù những con đường ở nơi này hơi nguy hiểm. Tôi đã thực sự lo lắng khi tôi sử dụng xe máy của một người bạn để đi vòng quanh thành phố.

Mọi thứ ở đây không đắt tiền vì vậy tôi có thể dễ dàng sống nhờ ngân sách của một sinh viên. Tôi thường ăn sáng và ăn tối với gia đình chủ nhà, và ăn trưa với người bạn sinh viên Việt Nam. Thức ăn Việt Nam rất lành mạnh và ngon, và tôi có những món ăn ưa thích của tôi. Tôi sẽ nhớ nấu ăn của mẹ chủ nhà tôi rất nhiều khi tôi trở về nhà!

Tôi nghĩ rằng chương trình học này thật đáng giá. Tôi sẽ trở về nhà là một người mạnh mẽ, tự tin và nhạy bén với văn hóa hơn.

3. Listen again and decide if the following statements are true (T), false (F), or not given. Tick the correct boxes.
(Nghe lại đoạn hội thoại và cho biết những câu dưới đây. câu nào đúng (T), sai (F), hoặc không rõ thông tin (NG).)

Dịch:

1. David là một sinh viên sau đại học chuyên về nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

2. Gia đình chủ nhà đã giúp anh vượt qua cú sốc văn hóa của mình.

3. Cô chủ nhà dạy anh ấy làm món ăn Việt Nam.

4. Anh ấy dùng chiếc xe máy của chủ nhà anh ấy đi vòng quanh Hà Nội.

5. Anh ấy sẽ hiểu rõ hơn về sự khác biệt và sự giống nhau về văn hoá khi anh ấy trở về nhà.

=> Đáp án: 1.F, 2.t, 3.NG, 4.F, 5.T

4. Work in pairs. Discuss how you should prepare for studying abroad.

(Thực hành theo cặp. Thảo luận xem các bạn nên làm gì để chuẩn bị cho việc du học)

Before going abroad to study at a university in an English speaking country, a lot of hard work needs to be prepared. Such as:

– You have to score high enough to pass the International English Language Testing System (IELTS) exam. Most students are aiming to achieve an Overall Band Score between 5.5 and 7.5 out of a total of 9.0, depending upon the course and university they wish to attend.

– Studying abroad will cause some anxiety as well as excitement because you have live beyond what is familiar and comfortable. Leaving your familiar ho environment for a foreign one will challenge you in ways that you cannot anticipate Sometimes you have to face such a thing as “culture shock” that may make y distressed. Therefore, you should learn as much as possible about the history culture of the country where you are going to.

Dịch:

Trước khi ra nước ngoài học tại một trường đại học ở một nước nói tiếng Anh, rất nhiều công việc khó khăn cần được chuẩn bị. Như là:

– Bạn phải có điểm số đủ cao để vượt qua kỳ thi Kiểm tra Tiếng Anh Quốc tế (IELTS). Hầu hết các học sinh đều đạt được một điểm chung từ 5,5 đến 7,5 trong tổng số 9,0, tùy thuộc vào khóa học và đại học mà họ muốn tham dự.

– Học tập ở nước ngoài sẽ gây ra một số lo lắng cũng như hứng thú vì bạn đã sống ngoài những gì đã quen thuộc và thoải mái. Rời khỏi môi trường quen thuộc tới một nơi nước ngoài sẽ thách thức bạn theo những cách bạn không thể dự đoán. Đôi khi bạn phải đối mặt với một điều như “cú sốc văn hóa” có thể làm cho bạn bị căng thẳng. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu càng nhiều càng tốt về văn hóa lịch sử của đất nước nơi bạn sẽ đến.

WRITING: VIẾT (TRANG 25 SGK)

1. Read Mai’s email to her friend asking for information about higher education in the UK. Fill the gaps, using the phrases in the box.
(Đọc email của Mai gửi cho bạn xin thông tin về giáo dục đại học ở Vương quốc Anh. Điền vào ô trống, dùng các cụm cho sẵn trong hộp.)

1. I am writing to ask for

2. I want to consult you about

3. I am worried most

4. I have to take

5. I am eligible to

6. I should send

Dịch:

Chào Kevin,

Tớ viết thư cho cậu để hỏi một số thông tin và lời khuyên về việc học đại học ở đất nước của cậu.

Tớ sắp hoàn thành chương trình trung học phổ thông vào mùa hè này và tớ đang suy nghĩ về việc học đại học ở Anh. Sau đây là một số điểm mà tớ muốn cậu tư vấn.

Đầu tiên, những yêu cầu vào đại học đối với sinh viên quốc tế ở Anh là gì? Điều mà tớ lo lắng nhất là các bằng cấp của tớ và các bản dịch hồ sơ. Vì khi là một học sinh tốt nghiệp, tớ sẽ được trao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và một bảng điểm của tất cả các môn học. Liệu như thế có đủ không? Tớ có phải làm bài thi đầu vào đại học không?

Thêm nữa, loại nhà ở nào sẵn có dành cho sinh viên quốc tế? Một số trường đại học còn cung cấp chỗ ở trong các khu kí túc hay nhà trọ đại học nhưng làm sao tớ có thể tìm ra chúng nếu tớ đủ điều kiện xin cung cấp chỗ ở và khi nào tớ nên gửi đơn? Giá thuê cho mỗi loại nhà ở là bao nhiêu? Trả theo tháng hay theo tuần?

Chúc những điều tốt đẹp nhất đến cậu và gia đình. Tớ hi vọng sớm nghe hồi âm từ cậu.

Trân trọng,

Mai

2. Read the email in 1 again and complete the following outline.
(Đọc lại email ở bài tập 1, sau đó hoàn thiện dàn bài viết dưới đây.)

1. Dear Kevin.

2. I am writing to ask for some information and advice on higher education in yo country.

3. What are the university entry requirements for international students in the UK?

4. What types of accommodation are available for international students?

5. I wish you and your family the best. I look forward to hearing from you soon.

6. Regards.

3. Choose two of the following points about studying abroad. Write an email of 160 – 180 words to a friend from another country asking for information and advice. Use the outline in 2.
(Chọn hai trong số các chủ đề dưới đây về du học. Viết email dài 160-180 từ cho bạn nước ngoài hỏi thông tin và xin lời khuyên về du học. Sử dụng dàn bài ờ bài tập 2.)

Dear Susan,

I am preparing for going to America to study medicine. I don’t think I will have many problems with culture shock, but I should know well about it before I fly. Once I am in America; of course, I will have to face the unfamiliar around me and may feel confused sometimes.

I am thinking of you now and writing to ask you about ways how to deal with culture shock. Tell me please in detail what I should do to understand a different culture, how I can get balance in my new life, and what I should learn to adapt to it. I have spent a lot of time reading through travel forums, guidebooks, news reports… but what I have read is so general.

One more thing, Susan, what is the best way to get involved with the local community? What are the cultural activities that often take place there? I will no longer feel culture shock when I am used to living in their lifestyle, I think.

Finally, I wish you and your family the best. I look forward to hearing from you soon. Regards,

Phuong Anh

Dịch:

Susan thân mến,

Mình đang chuẩn bị sang Mỹ để học về dược. Mình không nghĩ rằng mình sẽ có nhiều vấn đề với cú sốc văn hóa, nhưng mình nên biết rõ về nó trước khi đến. Khi ở Mỹ; tất nhiên, mình sẽ phải làm quen với những điều không quen thuộc xung quanh mình và có thể đôi khi cảm thấy bối rối.

Lúc này mình đang nghĩ đến bạn và viết thư để hỏi bạn về cách làm thế nào để đối phó với cú sốc văn hóa. Hãy nói cho mình biết chi tiết những gì tôi nên làm để hiểu một nền văn hóa khác, làm sao mình có thể có được sự cân bằng trong cuộc sống mới của mình, và mình nên học những gì để thích nghi với nó. Mình đã dành rất nhiều thời gian đọc qua các diễn đàn du lịch, sách hướng dẫn, báo cáo tin tức … nhưng những gì mình đã đọc là quá chung chung.

Một điều nữa, Susan, cách tốt nhất để tham gia cộng đồng địa phương là gì? Các hoạt động văn hóa thường diễn ra ở đó là gì? Mình nghĩ rằng mình sẽ không còn cảm thấy sốc văn hóa khi quen với cuộc sống của họ.

Cuối cùng, mình chúc bạn và gia đình mạnh khỏe. Mong sớm nhận được hồi âm từ bạn.

Phương Anh

Trên đây là nội dung của Tiếng anh lớp 11 Unit 7 Language. Mời các bạn xem phần tiếp của Unit 7 tại đây : Tiếng anh lớp 11 Unit 7 p4. Hoặc xem các bài viết khác trong chuyên mục : Tiếng Anh lớp 11

We on social :

Facebook

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *