Tóm tắt kiến thức toán lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Tóm tắt kiến thức toán lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Dưới đây là bài tóm tắt kiến thức và hướng dẫn giải toán lớp 12 bài 1: Phương trình lượng giác cơ bản, mà các bạn có thể tham khảo để học tốt hơn!

Tóm tắt kiến thức toán lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Tóm tắt kiến thức toán hình lớp 11 bài 2

Với bài này, các bạn cần nắm được các nội dung sau

1. Phương trình sin x = a

Phương trình sinx = a có nghiệm là:

  x = a + k2π,          k Z ;

   x = π – a + k2π,    k Z ;

Chú ý:

a) Phương trình sin x = sin βo có các nghiệm là:

  x = βo + k.360o,              k Z ;

   x = 180o – βo + k.360o,   k Z ;

b) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lượng giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ là radian.

c) Các trường hợp đặc biệt:

a = 1 : Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là:

                    x = π/2 + k2π, k Z

a = –1 : Phương trình sinx = -1 có các nghiệm là:

                    x = –π/2 + k2π, k Z

a = 0 : Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là:

                    x = kπ, k Z

2. Phương trình cos x = a

Phương trình cosx = a có nghiệm là:

  x = ± a + k2π,   k

Chú ý:

a) Phương trình cos x = cos βo có các nghiệm là:

  x = ± βo + k.360o,    k Z ;

b) Các trường hợp đặc biệt:

a = 1 : Phương trình cosx = 1 có các nghiệm là:

                    x = k2π, k Z

a = –1 : Phương trình cosx = -1 có các nghiệm là:

                    x = –π + k2π, k Z

a = 0 : Phương trình cosx = 0 có các nghiệm là:

                    x = π/2 + kπ, k Z

3. Phương trình tan x = a

Phương trình tanx = a có nghiệm là:

  x = arctan a + kπ,   k

Chú ý:

Phương trình tan x = tan βo có các nghiệm là:

  x = βo + k.180o,    k Z ;

 

4. Phương trình cot x = a

Phương trình cot x = a có nghiệm là:

  x = arctan a + kπ,   k

Chú ý:

Phương trình cot x = cot βo có các nghiệm là:

  x = βo + k.180o,    k Z ;

 

Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 11 bài 2

Bài tập trong sách: (sgk/28)

 

Câu 1: 

Giải các phương trình sau:

a) sin(x + 2) = 1/3 ;                          b) sin3x = 1 ;

c) sin(2x/3 – π/3) = 0 ;                      d) sin(2x + 20o) = √3/2

Lời giải:

a) sin(x + 2) = ⅓

b) sin3x = 1

sin3x = sin3(π/2)

3x = π/2 + k2π  (k ∈ Z)

⇔ x = π/6 + k2π/3  (k ∈ Z)

c) sin(2x/3 – π/3) = 0

2x/3 – π/3 = kπ  (k ∈ Z)

2x/3 = π/3 + kπ

⇔ x = π/2 + 3kπ/2  (k ∈ Z)

d) sin(2x + 20o) = √3/2

⇔ sin(2x + 20o) = sin(-60o)

Câu 2: 

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin 3x y = sin x bằng nhau?

Lời giải:

Ta có: sin 3x = sin x

Vậy với x ∈ {kπ; π/4 + kπ/2} (k ∈ Z) thì sin x = sin 3x

Câu 3: 

Giải các phương trình sau:

a) cos(x – 1) = 2/3 ;                           b) cos3x = cos12o ;

c) cos(3x/3 – π/4) = -1/2 ;                  d) cos22x = 1/4

Lời giải: 

a) cos(x – 1) = ⅔

⇔ x – 1 = ± arccos⅔ + k2π    (k ∈ Z)

⇔ x = 1 ± arccos⅔ + k2π

Vậy phương trình có họ nghiệm:

     x = 1 ± arccos⅔ + k2π    (k ∈ Z)

b) cos3x = cos12o

⇔ 3x = ±12o + k360o     (k ∈ Z)

⇔ x = 4o + k120o

Vậy phương trình có họ nghiệm:

      x = 4o + k120o     (k ∈ Z)

c) cos(3x/3 – π/4) = -½

⇔ cos(3x/3 – π/4) = cos(2π/3)

Vậy phương trình có hai họ nghiệm:

d) cos22x = ¼

Vậy phương trình có bốn họ nghiệm:

Câu 4:

Giải phương trình

Lời giải: 

Điều kiện: sin2x ≠ 1

Ta có :

⇔ 2cos 2x = 0

⇔ cos 2x = 0

⇔ 2x = π/2 + kπ  (k ∈ Z)

⇔ x = π/4 + kπ/2

Với k = 2n

x = π/4 + n.π

⇒sin2x = sin(π/2 + n.2π) = 1  ∀n (TMĐK)

Với k = 2n + 1

x = π/4 + (2n + 1)π/2 = 3π/4 + n.π  

⇒sin2x = sin(3π/2 + n.2π) = -1  ∀n (khôngTMĐK)

Vậy phương trình có họ nghiệm: x = 3π/4 + n.π (n ∈ Z)

Câu 5:

Giải các phương trình sau:

a) tan(x – 15o) = √3/3 ;                  b) cot(3x – 1) = -√3 ;

c) cos2x tanx = 0 ;                           d) sin3x cotx = 0

Lời giải: 

a) tan(x – 15o) = √3/3 (ĐK: x – 15 ≠ k.180o  ∀ k ∈ Z)

x – 15o = 30o + k180o ,  k ∈ Z

x = 45o + k180o ,  k ∈ Z

Vậy phương trình có họ nghiệm: x = 45o + k180o  (k ∈ Z)

b) cot(3x – 1) = -√3 (ĐK: 3x – 1 ≠ π/2 + k.π  ∀ k ∈ Z)

⇔ cot(3x – 1) = cot(5π/6)

⇔ 3x – 1 = 5π/6 + kπ

⇔ x = 1/3 + 5π/18 + kπ/3 

Mọi giá trị thuộc họ nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định

Vậy phương trình có họ nghiệm: x = 1/3 + 5π/18 + kπ/3  k ∈ Z

c) cos2x tanx = 0 

Vậy phương trình có họ nghiệm (k ∈ Z)

d) sin3x cotx = 0 (ĐK: x ≠ k.π với ∀ k ∈ Z)

Kết hợp với điều kiện ta được:

Vậy phương trình có họ nghiệm:

Câu 6:

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = tan(π/4 – x) và y = tan2x bằng nhau?

Lời giải: 

Ta có: tan(π/4 – x) = tan2x

⇔ 2x = π/4 – x + kπ

⇔ 3x = π/4 + kπ

⇔ x = π/12 + kπ/3  (k ∈ Z)

Vậy với x = π/12 + kπ/3 thì tan(π/4 – x) = tan2x

Câu 7:

Giải các phương trình sau:

a) sin3x – cos5x = 0 ;                          b) tan3x tanx = 1 ;

Lời giải: 

a) sin3x – cos5x = 0

cos5xsin3x 

⇔ sin(π/2 – 5x) = sin3x 

Vậy phương trình có hai họ nghiệm: (k ∈ Z)

b) tan3x tanx = 1

(ĐK: 3x ≠ π/2 + k.π; x ≠ π/2 + k.π  ∀ k ∈ Z)

tan3x = 1/tanx

tan3x = cotx

tan3x = tan(π/2 – x)

3x = π/2 – x + kπ  (k ∈ Z)

⇔ 4x = π/2 + kπ

⇔ x = π/8 + kπ

Các nghiệm thuộc họ nghiệm trên đều thỏa mãn điều kiện

Vậy phương trình có họ nghiệm x = π/8 + kπ (k ∈ Z).

 

 

Đó là tóm tắt kiến thức và hướng dẫn giải toán lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản, các bạn có thể tham khảo. Đừng quên xem thêm các bài giải toán khác tại chuyên mục : Toán Học lớp 11.

We on social :

Facebook

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *